Nói đến " bệnh tai biến mạch máu não " là không ai mà không biết tai biến mạch máu não là căn bệnh nguy hiểm, thường gây ra những di chứng sau tai biến: liệt nữa người, toàn thân, méo miệng không nói chuyện được.... để lại hậu quả nghiêm trọng có thể dẫn tới tử vong.
Vì vậy, ngay từ khi bệnh nhân còn ở viện, người nhà phải có kế hoạch tập vật lý trị liệu phục hồi chức năng ngay cho người bệnh để hạn chế tối đa những di chứng.
✔ Về ăn uống, bệnh nhân được đặt ống thông dạ dày, các món ăn dưới dạng súp, cháo, sữa… được đưa vào cơ thể qua ống.
✔ Mỗi ngày tiến hành lăn trở qua lại giữa bên liệt và bên lành mỗi 2 – 3 giờ/lần, tránh tì đè lâu một chỗ gây loét và nên xoa bóp để tăng lượng máu lưu thông đến các chi, bộ phận của cơ thể.
✔ Đặt giường nằm cho bệnh nhân: để người bệnh nằm thoải mái và hạn chế được các ảnh hưởng xấu thì nên đặt giường sao cho bên liệt quay ra ngoài. Để gối cao vừa phải, tránh để nằm đầu gập xuống gây khó thở.
✔ Những bệnh nhân rối loạn ngôn ngữ: cho người bệnh nghe các mẫu chuyện trên báo đài, kể chuyện trong các cuốn sách, tờ báo và để họ tự kể lại.
✔ Trong suốt quá trình phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não, các bệnh liên quan đến tai biến: các bệnh về tim mạch, tiểu đường, béo phì, huyết áp cao phải điều trị và tai khám theo yêu cầu của bác sĩ.
✔ Các thói quen như: uống rượu bia, chủ động hay thụ động, lười vận động cũng cần bỏ, để đảm bảo một liệu trình điều trị tốt nhất.
✔ Hơn hết, tinh thần người bệnh đóng một vai trò quan trọng đến nhận thức và sự phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não, căng thẳng quá mức khiến cho người bệnh không thể tập trung vào tập luyện điều trị.
✔ Sự phục hồi tốt của người bệnh sau tai biến (đột quỵ) là kết quả của sự kết hợp các bài tập, sự chăm sóc, và chủ động phòng ngừa các nguy cơ liên quan đến căn bệnh.
Ở Việt Nam, hiện tại hằng năm có khoảng 230.000 ca mới. Khoảng 20 % tử vong trong vòng 1 tháng, 5 % – 10 % trong vòng 1 năm. Khoảng 10 % hồi phục không di chứng, 25-30% tự đi lại phục vụ bản thân được, 20-25% đi lại khó khăn, cần sự hỗ trợ của người khác trong sinh hoạt, 15-25% phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác.Tai biến mạch máu não có hai loại: nhồi máu não (do nghẽn / tắc mạch) hoặc chảy máu não (do vỡ mạch). Các triệu chứng thần kinh trung ương khu trú biểu hiện nhanh, ngay tức thì khi tổn thương mạch máu não xảy ra, nên tai biến mạch máu não còn được gọi là đột quỵ. Đột quỵ là bệnh của hệ thần kinh phổ biến nhất hiện nay.
Các Giai Đoạn Phục Hồi Chức Năng Sau Tai Biến Mạch Máu Não |
Các Giai Đoạn Phục Hồi Chức Năng Sau Tai Biến Mạch Máu Não
+ Giai đoạn 1: Phục hồi chức năng sau tai biến khi bệnh nhân vẫn còn hôn mê
✔ Thực chất giai đoạn này là thực hiện các bài tập vận động thụ động để tránh co cứng các khớp cho bệnh nhân trong thời gian còn hôn mê.✔ Về ăn uống, bệnh nhân được đặt ống thông dạ dày, các món ăn dưới dạng súp, cháo, sữa… được đưa vào cơ thể qua ống.
✔ Mỗi ngày tiến hành lăn trở qua lại giữa bên liệt và bên lành mỗi 2 – 3 giờ/lần, tránh tì đè lâu một chỗ gây loét và nên xoa bóp để tăng lượng máu lưu thông đến các chi, bộ phận của cơ thể.
+ Giai đoạn 2: Phục hồi sau tai biến khi bệnh nhân đã tỉnh táo nhưng chưa thể đi lại được.
✔ Mục đích của vật lý trị liệu phục hồi chức năng trong thời gian này là để bệnh nhân lấy lại được các kỹ năng vận động, ngôn ngữ đã mất đi do tai biến mạch máu não gây nên.✔ Đặt giường nằm cho bệnh nhân: để người bệnh nằm thoải mái và hạn chế được các ảnh hưởng xấu thì nên đặt giường sao cho bên liệt quay ra ngoài. Để gối cao vừa phải, tránh để nằm đầu gập xuống gây khó thở.
- – Tập các động tác khởi động lại cơ, khớp ở tay, chân.
- – Tập di chuyển từ giường sang ghế hoặc xe lăn và thực hiện ngược lại.
- – Tập ngồi, đứng và giữ được thăng bằng.
- – Tập đi lại trong hai thanh song song.
- – Tập dồn trọng lượng đều cho cả hai bên cơ thể.
- – Tập đi trên địa hình bằng phẳng và gồ ghề, đi lên cầu thang.
✔ Những bệnh nhân rối loạn ngôn ngữ: cho người bệnh nghe các mẫu chuyện trên báo đài, kể chuyện trong các cuốn sách, tờ báo và để họ tự kể lại.
+ Giai đoạn 3: Phục hồi sau tai biến khi người bệnh đã rời khỏi giường ( đi lại được).
✔ Khi bệnh nhân đã đi lại được khá tốt, các vận động đã được cải thiện đáng kể thì sự phục hồi chức năng sau tai biến đã phát triển rất tốt. Hằng ngày cần đi bộ trong vòng 5 phút, duy trì hoạt động để phục hồi tối đa.✔ Trong suốt quá trình phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não, các bệnh liên quan đến tai biến: các bệnh về tim mạch, tiểu đường, béo phì, huyết áp cao phải điều trị và tai khám theo yêu cầu của bác sĩ.
✔ Các thói quen như: uống rượu bia, chủ động hay thụ động, lười vận động cũng cần bỏ, để đảm bảo một liệu trình điều trị tốt nhất.
✔ Hơn hết, tinh thần người bệnh đóng một vai trò quan trọng đến nhận thức và sự phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não, căng thẳng quá mức khiến cho người bệnh không thể tập trung vào tập luyện điều trị.
✔ Sự phục hồi tốt của người bệnh sau tai biến (đột quỵ) là kết quả của sự kết hợp các bài tập, sự chăm sóc, và chủ động phòng ngừa các nguy cơ liên quan đến căn bệnh.
Thông thường bệnh phục hồi khá tốt trong ba tháng đầu, phục hồi chậm hơn ba tháng tiếp theo, ngoài sáu tháng ra thì phục hồi rất chậm. Người nhà nên động viên tư tưởng và chăm sóc kỹ cho bệnh nhân trong quá trình hỗ trợ điều trị.Trung Tâm Vật Lý Trị Liệu Phục Hồi Chức Năng Đức Điệp huy vọng với những chia sẻ các giai đoạn phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não thường được sử dụng hiện nay. Mong rằng sẽ giúp người bệnh hạn chế các di chứng của căn bệnh, nhanh chóng phục hồi.
ĐỊA CHỈ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ TP.HCM
Mọi thông tin Tư Vấn – Thăm Khám vui lòng liên hệ:
Chuyên ĐY, KTV VLTL: Nguyễn Đức Điệp
☎ : 0987.473.296 – 0906.574.998
Sức Khoẻ Bệnh Nhân Là Niềm Vui Hạnh Phúc Của Chúng
Mọi thông tin Tư Vấn – Thăm Khám vui lòng liên hệ:
Chuyên ĐY, KTV VLTL: Nguyễn Đức Điệp
☎ : 0987.473.296 – 0906.574.998
Sức Khoẻ Bệnh Nhân Là Niềm Vui Hạnh Phúc Của Chúng
Vì vậy, ngay từ khi bệnh nhân còn ở viện, người nhà phải có kế hoạch tập vật lý trị liệu phục hồi chức năng ngay cho người bệnh để hạn chế tối đa những di chứng.
Trả lờiXóa