* Gãy cổ xương đùi là gì ?
Gãy cổ xương đùi là điểm gãy giữa cổ xương đùi giao nhau với xương chậu, vị trí điểm gãy cổ xương là phần gãy cổ xương gần với khớp hông, Về tuần hoàn nuôi dưỡng chỏm: Nhóm trên: Nhóm dưới-trong: Động mạch dây chằng tròn:* Những người nào thường hay bị gãy cổ xương đùi:
- Người già lớn tuổi,( trên 60 tuổi, bị loãng xương, hoại từ cổ xương đùi).- Nữ thường bị gãy xương nhiều hơn nam giới.
- Người già bị gãy nhiều hơn người trẻ.
* Nguyên Nhân Bị Gãy:
- Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày người lớn tuồi thường hay bị gãy cổ xương đùi như: té ngã trong nhà tắm, té khi đi lên cầu thang, tai nạn lao đông hoăc tai nạn giao thông…vv,- Tác động trực tiếp hoặc tác động gián tiếp, Có thể gặp gãy cổ xương đùi do bệnh lý như nang xương, viêm xương, u xương, di căn ung thư.
* Khi nào bệnh nhân cần đi khám:
- Bệnh nhân lớn tuổi nên đi khám sức khỏe định kỳ để có cách phòng ngừa kiểm soát được sức khỏe về xương:( đo độ loãng xương, phòng hoại tử cổ xương đùi)- Khi bệnh nhân thấy các triệu chứng về cơ thể bất thường hoặc các ổ khớp thấy đâu nhức đi lại khó khăm, có triệu chứng sưng, phù nề, đâu… thì người nhà nên đưa bệnh nhân đi khám chuyên khoa về xương, kiểm tra cận lâm sàng để có hướng điều trị tốt cho bệnh nhân.
- Bệnh nhân bị gãy cổ xương đùi nên đi khám bác sĩ để có phương pháp can thiệp sớm như: phẫu thuật cố định bằng nẹp vít hoặc thay cổ xương đùi nhân tạo càng sớm càng tốt…
- Chỉ có một số trường hợp bệnh nhân bác sĩ có chỉ định không can thiệp bằng phẫu thuật được.
* Phục Hồi Cổ Xương Đùi Bằng Vật Lý Trị Liệu:
- Sau thời gian điều trị thay cổ xương đùi sau khoảng 2 tuần bệnh nhân cần được hỗ trợ tập vật lý trị liệu sớm để hạn chế bị co cứng các khớp ( cổ chân, bàn chân, khớp gối, cổ xương đùi), để lâu dãn đến teo cơ.- Phục hồi nhóm cơ tứ đầu đùi, nhóm cơ sau cẳng chân, không tập sớm xẽ bị co cứng, teo cơ.
- Phuc hồi tập mạnh sức chiu đựng của cơ, tăng tầm vận động các ổ khớp, phát triển tốt tập đi lại…
* Lưu ý:
Bệnh nhân gãy cổ xương đùi thường nằm cố định một chỗ người nhà nên xoay chở bệnh nhân năm nghiêng bên lành và năm ngửa, những vị trí rễ bị loét vùng lưng, xương cùng cụt, phù hai chân, rút gân, viêm phổi.. Bênh nhân khi bị gãy nên cố định cổ chân bằng nẹp chống xoay ở cổ chân nếu không có định bàn
chân xoay ra ngoài..
Tập Vật Lý Trị Liệu Sau Gãy Chân, Gãy Xương Đùi Sau Phẫu Thuật, Phục Hồi Chức Năng Sau Gãy Xương, Cứng Khớp Sau Bó Bột Tập Đi Sau Khi Bị Gãy Chân... Mang Lại Hiệu Quả Cao Cho Bệnh Nhân Sau Tập Luyện.
Trả lờiXóa